? Trung tâm gia sư WElearn chuyên giới thiệu, cung cấp và quản lý Gia sư.
? Đội ngũ Gia sư với hơn 1000 Gia sư được kiểm duyệt kỹ càng.
? Tiêu chí của chúng tôi là NHANH CHÓNG và HIỆU QUẢ. NHANH CHÓNG có Gia sư và HIỆU QUẢ trong giảng dạy.
Âm nhạc là một môn nghệ thuật, giúp con người thoải mái và thư giãn sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng. Bạn sẽ cảm thấy bản thân mình được nhẹ nhõm hơn khi chính mình hòa vào bài hát bằng cách tự đánh nên những nốt nhạc đó. Hiểu được điều đó, Trung tâm WElearn gia sư đã tổng hợp lại những thông tin cơ bản về các nốt nhạc trên đàn organ như: Khuông nhạc là gì?, Các ký hiệu trên khuông nhạc, Các ký hiệu cơ bản trong âm nhạc, Dấu hóa trong âm nhạc,… Cùng theo dõi nhé!
>>>> Xem thêm: Gia sư dạy đàn Organ tại nhà
Là tập hợp gồm có năm dòng kẻ ngang song song và đều nhau và tạo thành 4 khe nhạc.
Độ cao của nốt nhạc tăng từ hàng kẻ dưới cùng đến trên cùng. Dòng dưới cùng được đếm là dòng thứ nhất và dòng trên cùng là dòng thứ 5
Ngoài 5 dòng kẻ chính thì có các dòng kẻ phụ, các dòng kẻ này nằm ngoài khuông nhạc. và chỉ xuất hiện khi có nốt nhạc.
Dòng kẻ phụ đầu tiên từ dưới tính lên đó là nốt ĐÔ, nốt nằm giữa đường kẻ phụ thứ 1 và dòng kẻ thứ 1 là nốt RÊ.
Là một khung dùng để chứa các nốt nhạc, các ký hiệu. Gồm 5 dòng và 4 khe ứng với các độ cao khác nhau. Và các cao độ này chỉ được xác định trên một khuông nhạc khi xuất hiện các Khoá Nhạc (Cleff)
Dùng để viết các nốt nhạc không nằm trong khuông nhạc. Được đặt trên hoặc dưới khuôn nhạc tùy vào độ cao của nốt nhạc.
Chia bản nhạc ra thành nhiều ô nhạc -> ô nhịp. Trong mỗi ô nhịp có quy định số phách.
Tiếp theo, mình sẽ cùng tìm hiểu về những ký hiệu liên quan đến khoá nhạc nhé:
Xuất hiện trong tất cả các bản nhạc, được sử dụng cho giọng hát và những nhạc cụ có âm khu cao.
Dòng kẻ nằm giữa hai dấu chấm chính là nốt để xác định tên của khoá nhạc này, đó chính là nốt Fa. Khoá này viết cho những những nốt thấp, trầm và thường xuất hiện một cặp với Khoá Sol, cả hai đại diện cho các tầng cao và trầm trong âm nhạc.
Các dấu hóa trong âm nhạc thường gặp
Tăng cao độ của nốt nhạc liền trước nó lên ½ cung.
Giảm cao độ của nốt nhạc liền trước nó xuống ½ cung.
“Vô hiệu hóa” chức năng của dấu giáng và dấu thăng
Tăng cao độ của nốt nhạc đứng trước nó lên 1 cung.
Giảm cao độ của nốt nhạc xuống 1 cung.
Khi thấy dấu chấm ở trên đầu một nốt nhạc, bạn phải hát nốt đó nảy hơn -> rút gọn trường độ của nốt đó lại hát gọn lại nhưng không được thay đổi tốc độ của bài nhạc
Khi dấu chấm nằm ở kết bên nốt nhạc, bạn hiểu rằng trường độ của nốt đó phải được khéo dài nửa giá trị của nốt đứng trước nó.
Khi xuất hiện dấu này ở trên một nốt nhạc nào đó, bạn có thể ngân dài tùy thích nốt nhạc đó,
Nốt hoa mỹ có trường độ rất ngắn. Giống như chúng ta chỉ hát lướt qua và tập trung chủ yếu ở nốt đi chung với nó vậy.
Trường độ ngắn, hát lướt qua và chỉ tập trung vào phần nốt đi kèm với nó.
Một bàn phím piano tiêu chuẩn có 88 phím và được chia thành 2 nhóm phím
Phím bắt đầu trên bàn phím piano là phím A (phím la) và kết thúc bởi phím C (phím đô).
Tương tự như các loại nhạc cụ khác thì các nốt nhạc cơ bản trên đàn organ cũng bao gồm 7 nốt nhạc Do, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si, Do
Trên đàn sẽ có chùm 2 phím đen và chùm 3 phím đen. Nốt rê sẽ bắt đầu ở giữa 2 chùm phím đen. Và bên trái nốt Rê là nốt Đô, bên phải nốt Rê là nốt Mi.
Các nốt đen trên đàn tương ứng với nốt thăng và nốt giáng.
Ở chùm 3 phím đen, tính từ trái sang
Để nhớ được vị trí các nốt nhạc trên đàn, trước tiên bạn phải thuộc 7 nốt nhạc trên khuông nhạc theo thứ tự Đồ, rê, mi, fa, sol, la, si, đô.
Tiếp theo, trước khi bắt tay vào tập đánh một bài nào đó, bạn cần đọc sơ nốt nhạc qua 1 lượt, kết hợp với việc nhẩm giai điệu bằng cách đập nhịp nhiều lượt. Ngoài ra, bạn cũng cần quan sát và nhớ các hóa biểu, vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc.
Các nốt nhạc trên đàn Organ
Cuối cùng, khi bắt đầu ngồi vào đàn, bạn cần dành ra khoảng 15 – 20p đầu để luyện cho ngón tay mình dẻo hơn rồi mới bắt đầu vào tập bài,
Nguyên tắc là tập từ chậm đến nhanh và đúng nhịp, đồng thời mắt bạn cũng phải luôn nhìn bản nhạc, tai nghe, chân dậm nhịp.
Hợp âm organ sẽ gồm 7 nốt chính là Đô, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si được ký hiệu lần lượt là C, D, E, F, G, A, B trong đó chia thành 4 loại chính:
Các hợp âm phổ biến
Giá trị của các nốt nhạc
Để tập đàn tốt, bạn cần tập theo quy trình sau:
Lưu ý: Tập đàn là cả một quá trình dài và cần sự kiên nhẫn, bạn nên học từng bước. Chậm mà chắc. Học nhuyễn phần này sau đó hẳn chuyển qua phần khác. Đừng nên đốt cháy giai đoạn để rồi mọi thứ trở nên dở dang.
Như vậy, WElearn đã hé lộ cho bạn Những Điều Bạn Chưa Biết Về Các Nốt Nhạc Trên Đàn Organ. Hy vọng với những kiến thức trên, bạn có thể học đàn tốt hơn.
Xem thêm các bài viết liên quan
? Trung tâm gia sư WElearn chuyên giới thiệu, cung cấp và quản lý Gia sư.
? Đội ngũ Gia sư với hơn 1000 Gia sư được kiểm duyệt kỹ càng.
? Tiêu chí của chúng tôi là NHANH CHÓNG và HIỆU QUẢ. NHANH CHÓNG có Gia sư và HIỆU QUẢ trong giảng dạy.
Bài viết cùng chủ đề