Trọn Bộ Công Thức Hình Học 12 Đầy Đủ Nhất

4.5/5 - (2 bình chọn)

Hình học 12 là chương trình khá “khó nhằn” vì có nhiều công thức tính vecto phức tạp. Vì vậy, WElearn đã tổng hợp các công thức hình học 12 đầy đủ nhất để giúp bạn có thể tham khảo và củng cố kiến thức của mình.

Tóm tắt chương trình hình học 12

  • Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Định lí côsin
  • Định lí sin
  • Định lí talet
  • Diện tích trong hình phẳng
  • Các đường trong tam giác
  • Hình học không gian
  • Khối đa diện:

Công thức hình học 12

Công thức tính khối đa diện

Đặc điểm khối đa diện

Dac Diem Cac Khoi Da Dien
Đặc điểm khối đa diện

Công thức Euler:  eix=cosx+isinx

Trong đó:

  • e là cơ số logarit tự nhiên
  • i là đơn vị của số phức

Liên hệ giữa số đỉnh D, số cạnh C và số mặt M: D-C+M=2.

Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:

  • Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
  • Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.

Một số khối đa diện lồi thường gặp:

Mot So Khoi Da Den Loi Thuong Gap
Một số khối đa diện lồi thường gặp

Công thức diện tích

  • Hình chữ nhật: S = a x b. (a, b là độ dài 2 cạnh)
  • Hình vuông: S = a.a (a là độ dài hình vuông)
  • Hình bình hành: S = a x h (a là độ dài đáy, h là chiều cao)
  • Hình thoi: S = mn/2 (m, n là độ dài 2 đường chéo)
  • Hình tam giác: S = ah/2  (a là độ dài đáy, h là chiều cao)
  • Hình thang: S = (a+b).h/2 (a, b là độ dài 2 đáy; h là chiều cao)
  • Hình tròn: S = r x r x 3,14 (r là bán kính)

Công thức thể tích khối đa diện lớp 12 (chương 1)

Công thức tính thể tích khối hình chóp (chóp tam giác và chóp tứ giác)

Cong Thuc Tinh The Tich Hinh Chop
Công thức thể tích hình chóp

Công thức thể tích hình chóp được hiểu một cách đơn giản là bằng một phần ba diện tích đáy nhân với đường cao. Dù là hình chóp tam giác hay tam giác thì điều có chung công thức như trên.

Công thức tính thể tích khối lăng trụ

Hình lăng trụ có đặc điểm giống nhau đó là:

  • Hai đáy giống nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
  • Các cặp cạnh bên đôi một song song và bằng nhau. Các mặt bên là hình bình hành.
Cong Thuc Tinh The Tich Hinh Lang Tru
Công thức tính thể tích hình lăng trụ

Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật lớp 12

Với hình hộp chữ nhật có cạnh đáy lần lượt là a, b và chiều cao là c thì thể tích hình chữ nhật V= a.b.c (a, b, c: có cùng đơn vị độ dài).

Hình lập phương là dạng đặc biệt của hình hộp chữ nhật có a = b = c. Do vậy thể tích hình lập phương được tính theo công thức: V = a^3

Công thức thể tích khối cầu – Công thức hình học không gian lớp 12

Công thức thể tích khối cầu: V = 4/3.π.r³

  • Công thức thể tích hình trụ: V = π.r².h
  • Công thức diện tích xung quanh hình trụ: Sxq = 2π.r.h
  • Công thức diện tích toàn phần của khối hình trụ: Stp= Sđáy + Sxq = π.r² + 2π.r.h

Điều lưu ý ở đây chính là các đơn vị độ dài của bán kính và đường sinh phải cùng đơn vị với nhau.

Công thức tính thể tích khối nón – Công thức hình học không gian lớp 12

Cong Thuc Tinh The Tich Khoi Non
Công thức tính thể tích khối nón

Công thức trong tọa độwdaDekN0ODgfl3tNyD4q S4JoCYwjhe4j5 VqwS66yaPHTG QMh2xRx yMpmK5p0N KiSBSm7OFUmvNirZk qLE8n 3a3wUUnY5jMqlkvDBdFdYe1hNvxzLdcH 0FfWDV9c1V hFyYVjeePu6T4M QpQzu7CZ86rsmCisNsaO8ozdjjDUlPBxs2PWTegOG E4 cvy8rLYLYTu lg0 w2XLBYnkdqo TVD2Po1fMagDsZ3l3q A6IDLUle1V7UC2CDCH2txOGovX2Z NECHmXrheNsyT9wA IHPKPJgdQjGpvoZpmxTELSBRyiVXxHOe26oT8GNX5qhN03cRCl3ciourYxxXj5wk08Ztk6KHnqw9I UC8i2K jWnH KRHTF9ilX5BYa8a7taOZMv1LmLJNobgzpjDhmvRr6oV5DGmN dfVBjiIsvHPQ9ET50IBT8NqYTGu WNvHNN2 nLPIJac6lBfztWEDuwQd8pI5FnMP87I3f9r2wewIE1EnOm6pF6P5qmIl IBqOMqDJqBcvt0mAfVG49WUs2VTnxBpIYJOlkpQFBsrQRk 32QniPylYW7GAa5ebVYXyKxMTLeE da7TY7ensGUJkIZs3 RWMQ6buPA2wk paqwO0SLs8tPZ1iWm520 8L43tEHoo1itdW1OZGF3Xl2mUFNHHtfYid1NOt6X2AYEdmDLVnZWclybAHYi1vX8uz a3Ta73lXGBtlQbQfvBPJzZFckB4xLSVhjOvR5jDcWjshq0VhE0nzZTtdlPtqAVYKrYwgjSUvQaUdNGQO cG5Hr0ezRiFxC M3sLIV96U2ZbYBRelOkC MfvcvD1lGJSp8Z6usH9VTbsPNQz5gV2N6UbTdCiMBc2m399wQVAbFG8DDSTZtcPMdkMR DGIjUrQjDE5iadplLNmlY2WJHR6y20IQod6jORjyJZo7fIstZWewgjL3gUY4bMbLgVzeupmjtFspABL2v2XBB68 Ql6ZHPn854n9ZOBLuMwPGNatwjcNHfkn2GZrbeE3RDCKsWwLtIorVJ 3x uvQ L ojgzP4H5MhPI19PtN rMKzPyclkU5hDVksyM9PnRq4cDsn11sQkmQ2QHB3HXMYToeLu2h0X3t38ZzWln2XgNj9NjkyM6mwCoU19PwDEMiBr6hg9BvUjtf7kHDw4 ix0tnnH UQH HHHaep4t1k no4FAdtvvQWZeWbokF6Cg1NTd6Rf00huNV6u91tNGXGeAxS7Caf7IwXsknJFfSlwwEX Dk46lNaFPqsWxTtfRdxd1m0wrl4b4WY0 m3dj4qB6RG59 jgzygzkKATJoXDI0GXPP AkKBoNT3djtVC7xbOIjK7gfWKTbZdXYHP66SoddnZcdeP5eQ Y9fpTbumvqLFaYzcgsURs8x7I9ZEDcqJZCeGeR7 Fj8KvDwuG3 W8iOFl20 PmEe5v1uN 5Q Ann7FCuHMWjkhHkDSacJQKEHzsMsJknrsLsIB3023N EGQWByxJklQJE7jY PLPayWEmMVdZuoGwx7sBogcZeUwo1eUcUY6mqkOArFMloW0mm93 yA4HeKE6042wGV

Bạn có thể tải bản PDF công thức hình học tại đây

Bài tập vận dụng công thức toán hình 12 (có đáp án)

Bài tập chương 1

Câu 1: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, các cạnh bên bằng 2a. Gọi M là trung điểm SB, N là điểm trên cạnh SC sao cho SN = 3NC. Thể tích khối chóp A.BCNM có giá trị nào sau đây?

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = A√2 và đáy là tam giác ABC cân tại A. Biết Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất và BC = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC là

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 3: Lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và đường chéo BD’ của lăng trụ hợp với đáy ABCD một góc 30º. Thể tích của lăng trụ là:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có (SAB),(SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SB tạo với đáy một góc 60° đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích của khối đa diện A.BMNC

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A. Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau

B. Hai khối chóp có hai đáy là hai tam giác đều bằng nhau thì thể tích bằng nhau

C. Hai khối lăng trụ có chiều cao bằng nhau thì thể tích bằng nhau

D. Hai khối đa diện bằng nhau có thể tích bằng nhau

Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng?

A. Tồn tại các khối đa diện đều loại (5;3)

B. Tồn tại các khối đa diện đều loại (5;4)

C. Tồn tại các khối đa diện đều loại (5;5)

D. Tồn tại các khối đa diện đều loại (4;5)

Câu 7: Mỗi cạnh của một khối đa diện là cạnh chung của bao nhiêu mặt của khối đa diện:

A. Hai mặt

B. Ba mặt

C. Bốn mặt

D. Năm mặt

Câu 8: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:

A. Hình lăng trụ đều có cạnh bên vuông góc với đáy.

B. Hình lăng trụ đều có các mặt bên là các hình chữ nhật.

C. Hình lăng trụ đều có các cạnh bên bằng đường cao của lăng trụ.

D. Hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng nhau

Câu 9: Mỗi hình dưới đây gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó).

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Số đa diện lồi trong các hình vẽ trên là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10: Cho khối chóp S.ABC có SA = 9, SB = 4, SC = 8 và đôi một vuông góc. Các điểm A’, B’, C’ thỏa mãn SA→ = 2SA’→, SB→ = 3SB’→, SC→ = 4SC’→. Thể tích khối chóp S.A’B’C’ là:

A. 24

B. 16

C. 2

D. 12

Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, các cạnh AB = 1, AC = 2. Các tam giác SAB và SAC lần lượt vuông tại B và C. Góc giữa (SBC) và mặt phẳng đáy bằng 60° . Tính thể tích của khối chóp đã cho.

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 12: Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bằng a, cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 45°. Tính thể tích của khối chóp S. ABCD

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 13: Tính thể tích của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết rằng AA’B’D’ là tứ diện đều cạnh bằng a.

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 14: Cho hình chóp tam giác đều cạnh bằng 3. Tính thể tích hình chóp đó biết chiều cao h = 7

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 15: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC. Thể tích V của khối chóp A.BCNM bằng

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 16: Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ điện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 17: Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 147m, cạnh đáy dài 230m. Tính thể tích của nó

A. 2 592 100m3

B. 52900 m3

C. 7776300 m3

D. 1470000 m3

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và thể tích V = 12 cm3. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh bằng 4cm. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a; Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Thể tích khối chóp S.ABC là:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SD = a√3, SC tạo với mặt phẳng đáy (ABCD) một góc 60°. Thể tích khối chóp S.ABCD theo a là

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Bài tập chương 2

Câu 1: Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là a. Quay tam giác ABC quanh trục AB thì đoạn gấp khúc ACB tạo thành hình nón (N). Diện tích xung quanh của hình nón (N) là:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 2: Hình nón (N) có đường sinh gấp hai lần bán kính đáy. Góc ở đỉnh của hình nón là :

A. 120o    B. 60o   C. 30o   D. 0o

Câu 3: Hình nón có chiều cao bằng đường kính đáy. Tỉ số giữa diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón bằng :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 4: Một chiếc phễu đựng dầu hình nón có chiều cao là 30cm và đường sinh là 50cm. Giả sử rằng lượng dầu mà chiếc phễu đựng được chính là thể tích của khối nón. Khi đó trong các lượng dầu sau đây, lượng dầu nào lớn nhất chiếc phễu có thể đựng được :

A. 150720π(cm3)   B. 50400π(cm3)

C. 16000π(cm3)   D. 12000π(cm3)

Câu 5: Cho hình trụ có được khi quay hình chữ nhật ABCD quanh trục AB. Biết rằng AB = 2AD = 2a. Thể tích khối trụ đã cho theo a là :

A. 2πa3   B.πa3   C. 2πa3 /3   D.πa3 /2

Câu 6: Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 7πa2 và bán kính đáy là a. Chiều cao của hình trụ là:

A. 3a/2   B. 2a    C. 5a/3   D. 5a/2

Câu 7: Để làm một thùng phi hình trụ người ta cần hai miếng nhựa hình tròn làm hai đáy có diện tích mỗi hình là 4π(cm2) và một miếng nhựa hình chữ nhật có diện tích là 15π(cm2) để làm thân. Tính chiều cao của thùng phi được làm.

A. 15/4(cm)   B. 5(cm)   C. 15/2(cm)   D. 15(cm)

Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Lần lượt quay hình chữ nhật quanh các trục AB, AD ta được hai khối trụ lần lượt gọi là (H1), (H2). Tính tỉ số thể tích của khối trụ (H1) chia cho thể tích của khối trụ (H2)

A. 1   B. 1/4    C. 1/2    D. 2

Câu 9: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và diện tích toàn phần 6πa2. Diện tích của thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng (P) đi qua các trục của hình trụ là :

A. a2   B. 2a2   C. 4a2   D. 6a2

Câu 10: Cho khối trụ có diện tích toàn phần là π và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng đi qua trục là hình vuông. Thể tích khối trụ là :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Bài tập chương 3

Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho vectơ a→ = (2; 1; -2) . Tìm tọa độ của các vectơ b→ cùng phương với vectơ a→ và có độ dài bằng 6.

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác NhấtVới những giá trị nào của m thì sin(a→b→) đạt giá trị lớn nhất

A. m=1     C. m=-8

B. m=1 hoặc m=-8   D. Không tồn tại m thỏa mãn.

Câu 3: Trong không gian Oxyz , gọi φ là góc tạo bởi hai vectơ a→ = (4; 3; 1); b→ = (-1; 2; 3). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác NhấtCâu 4: Trong không gian Oxyz , cho hình bình hành ABDC với A(0;0;0), B(1;-2;3), D(3;1;-4). Tọa độ của điểm C là:

A. (4;-1;-1)   B. (2;3;-7)   C. (3/2; 1/2; -2)   D. (-2;-3;7)

Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(1;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;2). Tọa độ điểm C’ là:

A. (3;1;0)    B. (8;3;2)    C. (2;1;0)    D. (6;3;2)

Câu 6: Cho hai vectơ a→b→ thay đổi nhưng luôn thỏa mãn:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Giá trị nhỏ nhất của

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

A. 11    B. -1    C. 1    D. 0

Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 – 2x – 2y – 4z + 5 = 0

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;2) và đường kính có độ dài bằng 2.

B. Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là: (x – 1)2 + (y – 1)2 + (z – 2)2 = 1

C. Diện tích của mặt cầu (S) là π

D. Thể tích của khối cầu (S) là 4π/3

Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện đều ABCD có A(0;1;2). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD). Cho H(4;-3;-2). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD là:

A. I(2; -1; 0); R = 2√3     C. I(3; -2; -1); R = 3√3

B. I(4; -3; -2); R = 4√3     D. I(3; -2; -1); R = 9

Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u→ = (x; y; z), v→ = (x’; y’; z’) . Khẳng định nào dưới đây sai?

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u→ = (x; y; z), v→ = (x’; y’; z’) khác 0→ . Khẳng định nào dưới đây sai?

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án chương 1

Câu 1:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 2

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án C

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng cách dựng như hình vẽ.

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 3

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 4

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác NhấtTất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án chương 2

Câu 1

Theo cách xây dựng hình nón ta có đường sinh của hình nón là: l = BC = a .

Bán kính đáy của hình nón là: r = AC = BC.sin45o = a/√2

Vậy ta có diện tích xung quanh của hình nón (N) là:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án đúng là C.

Câu 2

Từ giả thiết ta có l = 2r .

Gọi 2α là góc ở đỉnh của hình nón, khi đó ta có :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Vậy góc ở đỉnh của hình nón là 60o .

Đáp án đúng là B.

Câu 3

Từ giả thiết ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án đúng là D.

Câu 4

Từ giả thiết ta có h = 30cm ; l = 50cm. Khi đó ta có

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Thể tích khối nón là :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án đúng là C.

Câu 5

Từ giả thiết ta có h = AB = 2a, r = AD = a. Khi đó ta có thể tích khối trụ là: V = πr2h = 2πa3 .

Đáp án đúng là A.

Câu 6

Từ giả thiết ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án đúng là D.

Câu 7

Diện tích miếng nhựa hình chữ nhật để làm thân bằng diện tích xung quanh của thùng phi.

Từ giả thiết ta có :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án đúng là A.

Câu 8

Từ giả thiết ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Khi đó ta có :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án đúng là C.

Câu 9

Từ giả thiết ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Thiết diện đã cho là một hình chữ nhật có các cạnh lần lượt là h và 2r. Khi đó ta có diện tích thiết diện là : S = 2rh = 4a2 .

Đáp án đúng là C.

Câu 10

Từ giả thiết ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Thể tích khối trụ là :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án đúng là D.

Đáp án chương 3

Câu 1: 

Ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Mặt khác hai vectơ này cùng phương nên ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Từ đó ta suy ra

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Vậy đáp án cần tìm là C.

Lưu ý. Đáp án D là sai, do sai lầm trong tính độ dài của vectơ a→ :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Mà hai vectơ này cùng phương nên ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 2:

Với mọi cặp vectơ

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất hay hai vectơ này vuông góc. Điều đó tương đương với điều kiện :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Chọn B.

Nếu chúng ta suy nghĩ sai là: ‘‘ sin(a→b→) đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi góc giữa hai vectơ đó lớn nhất ’’ thì khi đó góc giữa hai vectơ bằng 180o , do đó tồn tại số k âm sao cho :

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Hệ này vô nghiệm và dẫn đến ta chọn đáp án là D.

Câu 3:

Ta có

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Suy ra

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Vậy đáp án đúng là A.

Lưu ý. Đáp án B sai do tính nhầm

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án C sai do tính nhầm

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án D sai do tính nhầm

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 4:

Vì ABDC là hình bình hành nên ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Vậy đáp án đúng là B.

Lưu ý. Đáp án A sai do nhầm giải thiết ABCD là hình bình hành.

Đáp án C xuất phát từ việc vận dụng sai quy tắc hình bình hành

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án D xuất phát từ sai lầm cho rằng: AC→ = DB

Câu 5:

Vì ACC’A’, ABCD là những hình bình hành nên áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Từ đó suy ra:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Vậy đáp án đúng là D.

Lưu ý. Đáp án A sai do cho rằng tọa độ của C’ là tổng tọa độ của hai điểm B và D.

Đáp án B sai do cho rằng tọa độ của C’ là tổng tọa độ của ba điểm B, D và A’

Đáp án C xuất phát từ sai lầm rằng

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 6:

Áp dụng bất đẳng thức vectơ

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Dấu bằng xảy ra khi 2 vectơ

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

cùng hướng. Vậy độ dài của vectơ |a→ – 2b→| ≥ 0 nhỏ nhất bằng 1.

Suy ra đáp án đúng là C.

Lưu ý. Đáp án A là giá trị lớn nhất của

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Đáp án B xuất phát từ bất đẳng thức

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

tuy nhiên đáp án B sai do độ dài của một vectơ không âm

Đáp án D xuất phát từ nhận xét

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

tuy nhiên trong trường hợp này dấu bằng không xảy ra

Câu 7:

Ta viết lại phương trình của (S) dưới dạng chính tắc như sau:

x2 + y2 + z2 – 2x – 2y – 4z + 5 = 0

<=> (x2 – 2x + 1) +(y2 – 2y + 1) + (z2 – 4z + 4) = 1 + 1 + 4 – 5

<=> (x – 1)2 + (y – 1)2 + (z – 2)2 = 1

Vậy khẳng định B đúng.

Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;2) và có bán kính R=1, do đó đường kính của (S) là 2R=2.

Vậy khẳng định A đúng.

Thể tích của khối cầu (S) là

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Vậy khẳng định D đúng

Khẳng định C là sai do nhầm giữa công thức diện tích của mặt cầu với diện tích của đường tròn. Diện tích mặt cầu (S) là: 4πR2 = 4π

Câu 8:

Do ABCD là tứ diện đều nên H là trọng tâm tam giác BCD và I trùng với trọng tâm G của tứ diện ABCD. Ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Từ đó ta có:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Vậy đáp án C đúng

Lưu ý. Đáp án A sai do nhận định I là trung điểm của AH

Đáp án B sai do cho rằng I trùng H

Đáp án D sai do tính toán nhầm bán kính R

Câu 9:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Câu 10:

Tất Tần Tật Công Thức Hình Học 12 Chính Xác Nhất

Như vậy, bài viết đã liệt kê các Công Thức Hình Học 12 cần nhớ cho các em tham khảo. Hy vọng những kiến thức mà Trung tâm gia sư WElearn chia sẻ có thể giúp ích cho bạn trong việc học tốt môn toán hơn.

TRUNG TÂM GIA SƯ WELEARN

  • Địa chỉ 1: 38 Đ. Số 23, Linh Chiểu, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Địa chỉ 2: 104 Hồ Văn Tư, Trường Thọ, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Hotline: 0906782291
  • Mail: welearnvietnam@gmail.com
  • Website: https://welearnvn.com/
  • Fanpage: WELearn Gia Sư

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

liên hệ Liên hệ