? Trung tâm gia sư WElearn chuyên giới thiệu, cung cấp và quản lý Gia sư.
? Đội ngũ Gia sư với hơn 1000 Gia sư được kiểm duyệt kỹ càng.
? Tiêu chí của chúng tôi là NHANH CHÓNG và HIỆU QUẢ. NHANH CHÓNG có Gia sư và HIỆU QUẢ trong giảng dạy.
Công thức Logarit là một trong những công thức phổ biến và thường xuyên xuất hiện trong các đề thi. Vì vậy, nếu không nắm chắc kiến thức, bạn sẽ rất dễ mất điểm “oan”. Hiểu được điều đó, Trung tâm WElearn gia sư đã tổng hợp lại tất cả các công thức Logarit thường gặp, cách tính các hàm Logarit và các hàm số Logarit thường gặp. Cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
>>> Xem thêm: Gia sư môn Toán
Logarit viết tắt là Log là phép toán nghịch đảo của lũy thừa.
Logarit của một số a là số mũ của cơ số b (giá trị cố định), phải được nâng lên lũy thừa để tạo ra số a đó.
Nói đơn giản, Logarit là một phép nhân có số lần lặp đi lặp lại.
Theo định nghĩa ta có bảng công thức Logarit:
Tải file pdf tất cả các công thức tại đây
Bước 1: Chuyển phương trình về 1 vế > Nhập phương trình vào trong máy tính.
Bước 2: Bấm CALC để gán từng giá trị của đáp án A, B, C, D vào → Bấm “=” → Bằng 0 thì là đáp án
Bấm CALC thử lần lượt các đáp án A, B, C, D vào phương trình > Bấm “=” > Nếu kết quả bằng 0 thì đáp án đó là đáp án đúng.
Ví dụ: Phương trình Log2X Log4X Log6X = Log2X Log4X + Log4X Log6X + Log6X Log2X có tập nghiệm là:
A. {1}
B. {2,4,6}
C. {1,12}
D. {1,48}
Giải
Phương trình mới có dạng:
Log2X Log4X Log6X – (Log2X Log4X + Log4X Log6X + Log6X Log2X) = 0. Nhập vào máy tính vế trái của phương trình.
Giải phương trình Logarit theo dạng trắc nghiệm
Tại X = 1, ta bấm “CALC 1 =” > Phương trình = 0.
⇒ nghiệm của phương trình, chúng ta loại được đáp án B.
Thử X = 1
Tại X = 12, ta bấm “CALC 12 =” > Phương trình ra đáp án khác 0.
→ Loại
Thử X = 12
Tại X = 48, ta bấm “CALC + 12 + =” > Phương trình = 0.
Vậy X = 48 là nghiệm của phương trình.
Suy ra, đáp án D là đáp án đúng.
Ví dụ: Tính tích các nghiệm của phương trình sau: Log3(3X) Log3(9X) = 4.
Bước 1: Bấm MODE > 7 > Nhập hàm số: f(x) = Log3(3X) Log3(9X) – 4.
Bước 2: Nhấn “=” > Chọn START = 0 > “=” > Chọn END = 29 > “=” > Chọn STEP = 1 > “=”.
Bước 3: Dò cột f(x) để tìm những khoảng hàm số đổi dấu. Ví dụ như hình dưới đây ta thấy khoảng (0;1) và (1;2) hàm số đổi dấu từ âm sang dương. Vậy trên khoảng này sẽ có khả năng có nghiệm, ta sẽ xét tiếp 2 khoảng này.
Dò khoảng nghiệm của phương trình
Bước 4: Bấm AC và dấu = để làm lại các bước trên. Với khoảng (0;1) ta chọn START = 0 > END = 1 > STEP 1/29. Ta được khoảng (0;0,0344) có thể có nghiệm, ta sẽ dò tiếp khoảng này để tìm nghiệm gần đúng nhất.
Dò tiếp khoảng nghiệm nhỏ hơn
Bước 5: Với khoảng (0;0,0344) ta chọn START = 0 > END = 1 > STEP = 0,0344/29. Ta được nghiệm nằm trong khoảng (0,0189-0,0201).
Ra khoảng nghiệm gần đúng thứ 2
Bước 6: Muốn có nghiệm chính xác hơn nữa ta lặp lại với START = 0,0189 > END = 0,0201 > STEP = (0,0201-0,0189)/29. Ta được nghiệm đúng thứ nhất là 0,01997586207.
Tìm ra nghiệm thứ nhất của bài toán
Bước 7: Làm tương tự với khoảng (1;2). Ta được nghiệm đúng thứ hai là 1,852482759.
Tìm ra nghiệm thứ hai của bài toán
Bước 8: Bấm tích hai nghiệm với nhau ta thu được kết quả của bài toán.
Kết quả của bài toán
Lưu ý: Cách làm độ chính xác cao nhưng mất khá nhiều thời gian nếu học sinh không cẩn thận.
Như vậy, với những kiến thức mà bài viết chia sẻ, hy vọng bạn có thể Làm Chủ Toán Học Với Công Thức Logarit. Chúc bạn thành công nhé!
Xem thêm các bài viết liên quan
? Trung tâm gia sư WElearn chuyên giới thiệu, cung cấp và quản lý Gia sư.
? Đội ngũ Gia sư với hơn 1000 Gia sư được kiểm duyệt kỹ càng.
? Tiêu chí của chúng tôi là NHANH CHÓNG và HIỆU QUẢ. NHANH CHÓNG có Gia sư và HIỆU QUẢ trong giảng dạy.
Bài viết cùng chủ đề