? Trung tâm gia sư WElearn chuyên giới thiệu, cung cấp và quản lý Gia sư.
? Đội ngũ Gia sư với hơn 1000 Gia sư được kiểm duyệt kỹ càng.
? Tiêu chí của chúng tôi là NHANH CHÓNG và HIỆU QUẢ. NHANH CHÓNG có Gia sư và HIỆU QUẢ trong giảng dạy.
Nhiệt lượng là chủ đề không quá khó cũng không quá dễ đối với các bạn học sinh. Để học tốt chương này, các bạn cần nắm kỹ các công thức cũng như lý thuyết. Hiểu được điều đó, WElearn gia sư đã tổng hợp lại các công thức tính nhiệt lượng và các lý thuyết cơ bản nhất của nhiệt lượng để giúp bạn chắc kiến thức hơn. Cùng theo dõi nhé!
>>>> Xem thêm: Gia sư môn Lý
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt
Để vật có thể nóng lên nhờ nhiệt lượng thu vào, phụ thuộc và 3 yếu tố
Nhiệt dung riêng của 1 chất cho ta biết nhiệt lượng cần thiết để có thể làm cho 1kg chất đó tăng lên 1 độ C.
Đơn vị: J.kg−1.K−1 hay J/(kg.K)
Mỗi chất sẽ có một nhiệt dung riêng riêng. Tùy thuộc vào độ lớn của nhiệt dung riêng mà chất đó có thể hấp thụ nhiệt tốt hay không.
Bảng nhiệt dung riêng các chất thường sử dụng:
Chất lỏng | J/(kg.K) |
Nước | 2,3.10^6 |
Amoniac | 1,4.10^6 |
Rượu | 0,9.10^6 |
Thủy ngân | 0,3.10^6 |
Q = m.C.△t
Trong đó:
Q = RI2t
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra ở trên điện trở
Trong đó:
Q = q.m
Trong đó
Q tỏa = Q thu
Trong đó:
Để đổi từ độ C sang độ K, ta lấy độ C cộng cho 270
Công thức: T = t + 273
Trong đó:
Bài tập 1: Tìm nhiệt lượng cần thiết truyền vào 5 kg đồng giúp thay đổi nhiệt độ từ 20 độ C lên 50 độ C.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào công thức tính nhiệt lượng Q = m.C.Δt
Q=5.380.(50−20) = 57000 (J).
Từ đó tính ra nhiệt lượng cần truyền vào 5kg đồng giúp nhiệt độ tăng từ 20 độ C lên 50 độ C sẽ là:
Q = 57000 (J) Q=57000 (J)
Bài tập 2: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20 độ C. Hiệu suất đun sôi của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích.
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó.
c) Tính thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên.
Hướng dẫn giải:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = m.c.∆t = m.c.(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
H = Qi/Qtp => Qtp = Qi/H = 672000/ (90/100) = 746700J
c) Thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên:
Qtp = A = P.t => t = Qtp/P = 746700/1000 ≈ 747s
Như vậy, bài viết đã tổng hợp Tất Cả Các Công Thức Tính Nhiệt Lượng Đầy Đủ Nhất. Hy vọng những kiến thức mà bài viết chia sẻ có thể giúp bạn học tốt môn Vật Lý hơn. Chúc bạn thành công nhé!
Xem thêm các bài viết liên quan
? Trung tâm gia sư WElearn chuyên giới thiệu, cung cấp và quản lý Gia sư.
? Đội ngũ Gia sư với hơn 1000 Gia sư được kiểm duyệt kỹ càng.
? Tiêu chí của chúng tôi là NHANH CHÓNG và HIỆU QUẢ. NHANH CHÓNG có Gia sư và HIỆU QUẢ trong giảng dạy.
Bài viết cùng chủ đề