? Trung tâm gia sư WElearn chuyên giới thiệu, cung cấp và quản lý Gia sư.
? Đội ngũ Gia sư với hơn 1000 Gia sư được kiểm duyệt kỹ càng.
? Tiêu chí của chúng tôi là NHANH CHÓNG và HIỆU QUẢ. NHANH CHÓNG có Gia sư và HIỆU QUẢ trong giảng dạy.
Trung tâm gia sư WElearn đã tổng hợp những công thức tiếng Anh lớp 11 thông dụng bên dưới. Các bạn học sinh có thể tham khảo để giúp việc học tiếng Anh của mình trở nên nhẹ nhàng hơn nhé!
>>>> Xem thêm: Gia sư lớp 11
Câu giới thiệu là câu khẳng định, phần hỏi đuôi là câu phủ định
S + V(s/es/ed/2), don’t/doesn’t/didn’t + S?
Câu giới thiệu là câu phủ định, phần hỏi đuôi là câu khẳng định
S + don’t/ doesn’t/didn’t + V, do/does/did + S?
S + am/is/are + V(s/es/ed/2), am/is/are + not + S?
Ví dụ: She is cooking, isn’t he? (Cô ấy đang nấu ăn, đúng chứ?)
Câu giới thiệu là câu khẳng định, phần hỏi đuôi là câu phủ định:
S + Modal Verb…., Modal Verb+ not + S?
Câu giới thiệu là câu phủ định, phần hỏi đuôi là câu khẳng định:
S + Modal Verb + not…., Modal Verb + S?
Các modal verb:
Nếu ở câu nói là thể khẳng định thì phần đuôi phủ định và ngược lại. Đồng thời phải đảm bảo cả câu nói và phần đuôi đều cùng một thì.
Ví dụ: He is a teacher, isn’t he? (Anh ấy là bác sĩ, đúng chứ ?)
Chủ từ là danh từ, ta dùng đại từ tương ứng thay thế
Ví dụ: Children go to school when they are 3 years old, don’t they? (Trẻ em đến trường khi chúng 3 tuổi, đúng không?)
Đại từ bất định nothing, everything: được thay bằng “it”
Ví dụ: Everything is ok, isn’t it? (Mọi thứ ổn rồi, đúng chứ ?)
Các đại từ no one, nobody, someone, somebody, everyone, everybody, anyone, anybody: được thay bằng “they”
Ví dụ: Somebody called to her yesterday, didn’t they? (Ai đó đã gọi cho cô ấy vào hôm qua, đúng chứ ?)
Đại từ this/that được thay bằng “it”; these/those được thay bằng “they”
Ví dụ: This is Jade’s ring, isn’t it? (Đây là nhẫn của Jade, đúng chứ?)
Câu nói có chứa các từ phủ định thì phần đuôi khẳng định
Ví dụ: He never go to school late, does he? (Anh ta không bao giờ đi học muộn, đúng chứ ?)
Phần đuôi của “I AM” là “AREN’T I”
Ví dụ: I am playing game, aren’t I? (Tôi đang chơi game, đúng chứ ?)
Phần đuôi “WON’T YOU” để diễn tả lời mời
Ví dụ: Have a lemon juice, won’t you? (Uống 1 ly nước chanh nhé!)
Phần đuôi “WILL/WOULD/CAN/CAN’T YOU” để diễn tả lời yêu cầu lịch sự
Ví dụ: Open the window, will you? (Làm ơn mở cửa số ra.)
Phần đuôi của “Let’s” là “SHALL WE”
Ví dụ: Let’s go to the shopping mall, shall we? (Hãy đi đến trung tâm mua sắm đi!)
Phần đuôi của “ought to” là “SHOULDN’T”
Ví dụ: Nam ought to go to the doctor, shouldn’t he? (Nam nên đi khám bác sĩ, đúng chứ ?)
Câu bị động (Passive Voice) được dùng khi chủ thể muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó.
Cấu trúc:
Câu chủ động | S1 | V | O |
Câu bị động | S2 | TOBE | V2 |
Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động
Thì | Câu chủ động | Câu bị động |
Hiện tại đơn | S + V(s/es) + O | S + am/is/are + P2 |
Hiện tại tiếp diễn | S + am/is/are + V-ing + O | S + am/is/are + being + P2 |
Hiện tại hoàn thành | S + have/has + V2 + O | S+ have/has + been + V2 |
Quá khứ đơn | S + V(ed/s) + O | S + was/were + V2 |
Quá khứ tiếp diễn | S + was/were + V-ing + O | S + was/were + being + V2 |
Quá khứ hoàn thành | S + had + V2 + O | S + had + been + V2 |
Tương lai đơn | S + will + V-infi + O | S + will + be + V2 |
Tương lai hoàn thành | S + will + have + V2 + O | S + will + have + been + V2 |
Tương lai gần | S + am/is/are going to + V-infi + O | S + am/is/are going to + be + V2 |
Động từ khuyết thiếu | S + ĐTKT + V-inf + O | S + ĐTKT + be + V2 |
Các bước chuyển đổi từ câu chủ động để sang câu bị động
Liên từ là các cặp từ dùng để nối 2 câu lại với nhau sao cho gọn gàng và dễ hiểu
Ví dụ:
She is both good and beautiful. (Cô ấy vừa tốt vừa đẹp.)
–> Song hành: good và beautiful đều cùng là tính từ.
Both his mother and his brother are doctors (Cả mẹ và em trai của anh ấy đều là bác sĩ.)
–> Song hành: mother và beautiful đều cùng là danh từ)
Lưu ý: Khi sử dụng “both… and…” ở chủ ngữ thì động từ luôn ở hình thức số nhiều.
Ví dụ
He majors in not only translation but also intepretation. (Anh ấy chuyên về không những phiên dịch mà còn biên dịch nữa.)
–> Song hành:translation và intepretation đều là danh từ
She is not only kind but also gentle. (Cô ấy không chỉ tử tế mà còn hiền nữa)
–> Song hành: kind và gentle đều cùng là tính từ
Lưu ý: Khi Not only … but also … nằm ở chủ ngữ thì động từ số nhiều hay số ít phụ thuộc vào chủ ngữ gần động từ nhất.
Ví dụ: Not only her parent but also her sister gives her presents.
Ví dụ:
You can go to bed either early or late. (Em có thể chọn hoặc đồng hồ hoặc mắt kính.)
–> Song hành: early và late đều cùng là danh từ.
Lưu ý: Khi Either…or… nằm ở chủ ngữ thì động từ số nhiều hay số ít phụ thuộc vào chủ ngữ gần động từ nhất.
Ví dụ: Either Hoa or Lan is being at home.
Ví dụ: She likes neither cookie nor sponge cake. (Cô ấy không thích bánh quy cũng không thích bánh bông lan.)
–> Song hành: cookie và sponge cake đều là danh từ
Lưu ý: Khi Neither…nor… nằm ở chủ ngữ thì động từ số nhiều hay số ít phụ thuộc vào chủ ngữ gần động từ nhất.
Ví dụ: Neither she nor I was going to the theather yesterday.
Câu nhấn mạnh hay còn gọi là câu chẻ: là câu khi ta thay đổi cấu trúc của câu bình thường để nhấn mạnh một đoạn chi tiết của thông tin, một sự việc hay một đối tượng nào đó.
Câu chẻ thường có hai mệnh đề là mệnh đề nhấn mạnh và mệnh đề quan hệ sử dụng “Who”, “What” ,”While”….
It + Be + Phrase + Defining Relative Clause
Ta có thể nhấn mạnh chủ ngữ, tân ngữ, trạng ngữ của câu bằng cách đưa vào giữa It is/was/that.
Nhấn mạnh chủ ngữ:
It is/was + S(người) + who/that + V
It is/was + S(vật) + that + V
Nhấn mạnh tân ngữ:
It is/was + O(danh từ riêng) + that + S + V
It is/was + O(vật)+ that + S + V
Khi nhấn mạnh tân ngữ thì ta chỉ cần thay tân ngữ cần nhấn mạnh đó vào phần cụm từ trong cấu trúc trên.
Nhấn mạnh trạng ngữ: địa điểm, thời gian, lý do hay cách thức.
It is/was + adv + that + S + V + O
Khi muốn nhấn mạnh trạng ngữ, ta chỉ cần thay trạng ngữ đó vào phần cụm từ trong cấu trúc trên
Trong dạng câu chẻ này mệnh đề sau được dùng ở thể bị động.
It + be + S + that + be + V3/V-ed
Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh với WHAT là loại câu cấu trúc câu chẻ đặc biệt mà thông tin cần nhấn mạnh thường được đặt ở cuối.
Các công thức tiếng Anh lớp 11 của câu điều kiện:
Loại 0: câu điều kiện diễn tả thói quen, sự thật hiển nhiên tất yếu xảy ra
If + S + V ( s/es), S + V ( s/es)
Loại 1: câu điều kiện có thực ở hiện tại, có thể xảy ra ở hiện tại, ở tương lai
If + S + V (s/es), S + will/can… + Vo
Loại 2: câu điều kiện không có thật ở hiện tại – thể hiện mong muốn ở hiện tại
If + S + V (2/ed), S + would/could/should + Vo
Loại 3: câu điều kiện không có thật trong quá khứ – thể hiện sự nuối tiếc vì đã không thể thực hiện được hoạt động nào đó trong quá khứ
If + S+ had+ V(3/ed), S + could/should/would + have+ V(3/ed)
Công thức
Lưu ý
Cách thêm “s” và “es” cho động từ
Cách dùng
Dấu hiệu nhận biết
Lưu ý : các trạng từ trên đứng trước động từ thường và đứng sau động từ to be.
Ví dụ
Công thức
Lưu ý
Cách thêm -ing
Cách dùng
Dấu hiệu nhận biết
Công thức:
Lưu ý
Cách dùng
Công thức
Cách thêm -ed với các động từ có quy tắc:
Đối với các động từ bất quy tắc, bạn cần học thuộc. WElearn đã tổng hợp lại các cách học thuộc bảng động từ bất quy tắc. Bạn có thể tham khảo.
Cách dùng
Ví dụ: I read a interesting book last week. ( Tôi đọc một cuốn sách thú vị vào tuần trước)
Dấu hiệu nhận biết
Công thức
Lưu ý
Cách dùng
Dấu hiệu nhận biết
Công thức
Cách dùng
Dấu hiệu nhận biết
Trong câu thường có các từ sau: after, before, as soon as, by the time, when, already, just, since, for…
Công thức
Cách dùng
Dấu hiệu nhận biết
Công thức
Cách dùng
Dấu hiệu nhận biết
Công thức
Cách dùng
Dấu hiệu nhận biết
Công thức
Cách dùng
Dấu hiệu nhận biết
Khi đổ câu trực tiếp sang câu tường thuật cần lưu ý 3 điều sau:
Ví dụ: He said to me “I split up with my girlfriend yesterday”
—> He told me that he had split up with his girlfriend the day before.
Câu trực tiếp | Câu tường thuật | Ví dụ | |
Khẳng định | S + Vs/es | S said S + V-ed | He said, “I hate playing soccer” => He said that he hated playing soccer. |
Phủ định | S + don’t/doesn’t + V-inf | S said/told (to O that) S + didn’t + V-inf | Anne said, “I don’t go out” => Anne said that she didn’t go out. |
Nghi vấn | Do/Does + S + V-inf? | S asked + O Wh + S + V-ed | “Where is Lan?”, she asked her friend => She asked her friend where Lan was |
Câu trực tiếp | Câu tường thuật | Ví dụ | |
Khẳng định | S + V-ed/V2 | S said S + V-ed/V3 | “The film finished at 10pm”, he said => He said that the film had finished at 10pm |
Phủ định | S + didn’t + V-inf | S said/told (to O that) S + hadn’t V-ed/V3 | “I didn’t meet my friend yesterday”, Lan said => Lan said that she hadn’t met her friend the day before |
Nghi vấn | – Did + S + V-inf? – Wh + did + S + V-inf ? | – S asked + O if/whether S + V-ed/V3 – S asked + O Wh + S + V-ed/V3 | “When did you go out this morning?”, my aunt asked => My aunt asked when I had gone out that morning. |
Câu trực tiếp | Câu tường thuật | Ví dụ | |
Khẳng định | S + am/is/are + V-ing + O | S said S + was/were + Ving | “They are learning“, he says => He said they were learning |
Phủ định | S + am/is/are NOT + V-ing + O | S said S + was/were NOT + Ving | “We aren’t playing game”, he says => He said they weren’t playing game. |
Nghi vấn (Yes/No) | Is/Am/Are + S + V-ing? | S asked + O if/whether S + was/were + V-ing | “Are John playing football in the backyard?”, I ask => I asked if John was playing football in the backyard |
Nghi vấn (Wh) | Wh + am/is/are +S + V-ing? | S + asked O Wh + S + was/were + V-ing | “What are you doing?”, he asks => He asked what I was doing |
Câu trực tiếp | Câu tường thuật | Ví dụ | |
Khẳng định | S + has/have + V-ed/V3 | S said + S+ had NOT + V3/V-ed | He said: “I have been here for 3 years) => He said that he had been there for 3 years |
Phủ định | S + has/have NOT + V-ed/V3 | S said + S+ had NOT + V3/V-ed | He said: “I haven’t been here for 3 years) => He said that he hadn’t been there for 3 years |
Nghi vấn (Yes/No) | Have/has + S + V3/V-ed ? | S asked O if/whether S + had + V3/V-ed | “Have you had breakfast?“, he asked => He asked if I had had breakfast. |
Nghi vấn (Wh) | Wh + have/has + S + V3/V-ed? | S asked Wh + S + had + V3/V-ed | “Where have you been in such a long time?”, she asked => She asked where I had been in such a long time |
Câu trực tiếp | Câu tường thuật | Vì dụ | |
Câu mệnh lệnh, đề nghị | S + V + O: “V (NOT) + O…” | S + asked/told + O + (NOT) to + V1 + … | Susan said to me: “Be strong.” => Susan told me to be strong. |
Câu trần thuật | S + V + O: “Clause” | S + told/said + (O) + (that) + clause | Tom said, “I want to visit my friend this weekend.”—=> Tom said that he wanted to visit his friend that weekend. |
Câu hỏi Yes – No | S + V + (O): “Aux. V + S + V1 + O….?” | S + asked + O + if/whether + S + V + O …. | He asked: “Have you ever seen this film, San San?” => He asked San San whether/if she had ever seen this film. |
Câu hỏi Wh- | S + V + (O): “Wh-question + Aux. V + S + V1 + O ?” | S + asked + O + Wh- + S + V + O. | “When did you go out last night, John?” the mother asked. => The mother asked John where he had gone out the night before. |
Lời đề nghị | – Would you mind/Do you mind + V-ing – Would you/could you/Will you/Can you | asked + someone + to-inf | He said: “Would you mind wating me for minutes” =>He asked me to wait him for minutes. “Can you reapeat again?” she said. => She asked me to repeated again. |
Lời mời | Would you like/Will you | invited someone + to-inf | “Will you wathch TV with me tonight ?” he said. => He invited me to watch TV with him that night. |
Lời khuyên | Why don’t you/If I were you/Had better | advised someone + to-inf | “If I were you, I would confess my love to her,” he said. => He advised me to confess my love to her. |
Khi lời nói trực tiếp là lời đề nghị , chúc mừng, cảm ơn, xin lỗi, …động từ tường thuật cùng với danh động từ (V-ing) theo sau nó thường được dùng để truyền tải nội dung lời nói trên.
Công thức | Ví dụ |
Reporting Verb + V-ing + … | Peter said: “I didn’t steal the pen.” => Peter denied stealing the pen. |
Reporting Verb + (Someone) + Preposition + V-ing + …. | I said to the boy: “Don’t open the door.” =>I warned the boy against opening the door. |
Một số động từ và giới từ đi kèm cùng với nó mà các bạn thường gặp trong khi nói và viết tiếng Anh:
V + prep | Ý nghĩa |
apologize for | xin lỗi ai về |
warn against | cảnh báo ai về |
thank for | cám ơn ai về |
accuse of | buộc tội ai về |
congratulate on | chúc mừng ai về |
dream of | mơ về |
object to | chống đối về |
insist on | khăng khăng đòi |
complain about | phàn nàn về |
Khi lời nói gián tiếp là một lời đề nghị, mệnh lệnh, ý định, lời hứa, lời yêu cầu, …động từ tường thuật cùng với động từ nguyên mẫu theo sau nó thường được dùng để chuyển tải nội dung lời nói này.
Ex: “I will pick you up if you want.” said my friend.
—> My friend offered to pick me up if I want.
Ex: “Don’t forget to turn off all the lights.” I said to my sister.
—> I reminded my sister to turn off all the lights.
Nếu trong lời nói trực tiếp có câu điều kiện thì chỉ có câu điều kiện loại 1 là thay đổi về thì, câu điều kiện loại 2 và 3 vẫn giữ nguyên hình thức động từ của chúng.
Ex: “If I have time, I will visit my grandparents.” he said.
—> He said that if he had time he would visit his grandparents.
Là quá khứ của “can” dùng để diễn tả
Dùng để diễn tả khả năng/năng lực như “COULD” hoặc khả năng thoát vượt qua một tình cảnh nào đó.
Ví dụ: The player was hurt so badly that he was not able to move, but he was able to play to the end. (Cầu thủ bị thương nặng tới nỗi anh ấy còn không di chuyển được nhưng anh ấy đã xoay sở chơi đến hết trận.)
Danh động từ (Gerund) là danh từ được hình thành bằng cách thêm đuôi ing vào động từ.
Ví dụ: coming, building, teaching…
Phủ định của danh động từ được hình thành bằng cách thêm “not” vào trước V-ing.
Ví dụ: not making, not opening…
Cũng có thể thêm tính từ sở hữu vào trước danh động từ để nói rõ chủ thể thực hiện hành động.
Ví dụ: my turning on the air conditioner.
Ex: I have started doing my homework. (Tôi đã bắt đầu làm bài tập về nhà của mình)
In order to get high scores in the exam, he practises listening skills everyday. (Để đạt điểm cao trong kì thi, anh ấy tập kĩ năng nghe mỗi ngày)
Ngoài ra, Gerund còn được dùng sau các liên từ (after, before, when, while, since,…) và các giới từ (on, in, at, with, about, from, to, without,…).
Ví dụ
Ví dụ:
Các cấu trúc đi với Infinity:
Ví dụ
Allow (Cho phép), Permit (cho phép), Advise (khuyên), Recommend (đề nghị) nếu theo sau là động từ thì động từ sẽ thêm “-ing”, còn nếu là túc từ rồi mới tới động từ thì động từ là “infinity”.
Allow / permit/ advise / recommend + O + to – inf
Ex: My parents allow me to go to Dalat with my friend. (Ba mẹ tôi cho phép tôi đi Đà Lạt với bạn của mình.)
Allow / permit / advise / recommend + V-ing
Ví dụ: He recommends going to the dentist’s. (Anh ấy đề nghị đến nha sĩ.)
Các động từ chỉ giác quan:
hear/ sound/ smell/ taste/feel/ watch/ notice/ see/ listen + O + V-inf
Để diễn ta rằng chúng ta thấy, nghe,… toàn bộ hành động.
Ví dụ: I saw him play soccer yesterday.
Tôi thấy anh ấy chơi đá banh hôm qua (đã xem toàn bộ việc anh ấy chơi đá banh)
hear/ sound/ smell/ taste/feel/ watch/ notice/ see/ listen + O + V – ing
Để diễn tả rằng chúng chỉ thấy, nghe,… hành động lúc nó đang diễn ra.
Ví dụ: I saw him playing soccer yesterday.
Tôi thấy anh ấy đang chơi đá banh hôm qua. (chỉ thấy anh ấy chơi đá banh nhưng không biết chơi từ khi nào và bao giờ chơi xong.)
V + O + bare inf
Chú ý: be + made + to-inf
Ví dụ: My brother helped me do my homework.
Như vậy, bên trên là tổng hợp những công thức tiếng Anh lớp 11 thông dụng. Hy vọng các bạn có thể tham khảo và học tốt hơn. Chúc bạn thành công nhé!
Xem thêm các công thức tiếng Anh khác
? Trung tâm gia sư WElearn chuyên giới thiệu, cung cấp và quản lý Gia sư.
? Đội ngũ Gia sư với hơn 1000 Gia sư được kiểm duyệt kỹ càng.
? Tiêu chí của chúng tôi là NHANH CHÓNG và HIỆU QUẢ. NHANH CHÓNG có Gia sư và HIỆU QUẢ trong giảng dạy.
Bài viết cùng chủ đề